Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Đỗ Hậu Giang

Tóm lại

Thể giao tử đực (hạt phấn):

 + Tế bào sinh sản (n)

 + Tế bào ống phấn (n)

- Thể giao tử cái (túi phôi):

 + 3 tế bào đối cực (n)

 + 1 tế bào cực (2n)

 + 1 tế bào trứng (n)

 + 2 tế bào kèm (n)

Thụ tinh kép

Chỉ có ở thực vật Hạt kín

- Hai giao tử đực cùng tham gia vào quá trình thụ tinh

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Đỗ Hậu Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TUẦN 27 - TIẾT 45 
TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU 
GIÁO VIÊN: ĐỖ HẬU GIANG 
MÔN: SINH HỌC 
BÀI 42 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
NGÀY SOẠN: 04/03/2010 
NGÀY DẠY: 09/03/2010 
Tóm lại 
- Thể giao tử đực ( hạt phấn ): 
 + Tế bào sinh sản (n) 
 + Tế bào ống phấn (n) 
- Thể giao tử cái ( túi phôi ): 
 + 3 tế bào đối cực (n) 
 + 1 tế bào cực (2n) 
 + 1 tế bào trứng (n) 
 + 2 tế bào kèm (n) 
 Hoa 
 Hoa 
Bầu nhụy 
Bầu nhụy 
Thế nào là tự thụ phấn , thụ phấn chéo ? 
Tự thụ phấn 
Thụ phấn chéo 
Cây đực 
Cây cái 
Tự thụ phấn 
Thụ phấn chéo 
Tự thụ phấn 
Cây đực 
Cây cái 
n 
2n 
n 
Hợp tử 
Cây con 
Giao tử 
Thụ tinh là gì ? 
Cơ thể cái 
Thụ tinh 
Giảm phân 
Nguyên phân 
Cơ thể đực 
Thụ tinh kép 
- Chỉ có ở thực vật Hạt kín 
- Hai giao tử đực cùng tham gia vào quá trình thụ tinh 
MỐI LIÊN HỆ GIỮA HOA. QUẢ VÀ HẠT 
Hạt 
Quả 
MỐI LIÊN HỆ GIỮA HOA, QUẢ VÀ HẠT 
Quả đơn tính 
Noãn không được thụ tinh 
CAM KHÔNG HẠT 
Câu 1: Trứng được thụ tinh ở: 
	D. Túi phôi 
B. Đầu nhụy 	 
A. Bao phấn 	 
C. Ống phấn 	 
S 
Đ 
S 
S 
CỦNG CỐ 
Câu 2: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì ? 
D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới 
C. Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội 
A. Tiết kiệm vật liệu di truyền ( sử dụng cả 2 tinh tử ) 
B. Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển 
S 
Đ 
S 
S 
Hãy nêu một số giả thuyết cho rằng: “Quá trình thụ tinh không xảy ra” 
Câu 3 
DẶN DÒ 
- Trả lời câu hỏi SGK, đọc mục tóm tắt trong khung . 
- Xem trước bài thực hành : Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm , chiết , ghép . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_41_sinh_san_vo_tinh_o_thuc_vat.ppt
Bài giảng liên quan