Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 38, Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa - Lê Thị Thanh

1.Tuổi cây

 Sự ra hoa của cây liên quan tới tuổi cây, lượng hoocmon.

+ Cây non có nhiều lá, ít rễ, nhiều giberelin cây đực

+ Cây non có nhiều rễ phụ, nhiều xitokinin  cây cái

+ Cây có nhiều rễ, nhiều lá, tạo nên sự cân bằng hoocmon tỷ lệ hoa đực và cái bằng nhau.

Vai trò của ngoại cảnh:

Ánh sáng

CO2

Dinh dưỡng

Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ, nhiều rễ phụ (nhiều xitokinin): cây tạo nhiều hoa cái.

Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều kali và nhiều lá, ít rễ (nhiều gibêrelin):cây tạo nhiều hoa đực

Chế độ dinh dưỡng thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối thúc đẩy cây ra hoa.

ppt32 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 38, Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa - Lê Thị Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 38. 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
LÊ THỊ THANH 
GV Trường THPT CHUYÊN 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Quan sát đoạn phim sau và trả lời câu hỏi: 
Thế nào sinh trưởng và phát triển ở thực vật? Trong đoạn phim trên giai đoạn nào là dấu hiệu đặc biệt của sự phát triển? 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
 Cây cà chua ra hoa khi nào? 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
1.Tuổi cây 
 Sự ra hoa của cây liên quan tới tuổi cây, lượng hoocmon. 
+ Cây non có nhiều lá, ít rễ, nhiều giberelin  cây đực 
+ Cây non có nhiều rễ phụ, nhiều xitokinin  cây cái 
+ Cây có nhiều rễ, nhiều lá, tạo nên sự cân bằng hoocmon tỷ lệ hoa đực và cái bằng nhau. 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
Điều kiện ngoại cảnh nào ảnh hưởng tới sự ra hoa? 
2. Vai trò của ngoại cảnh: 
Ánh sáng 
 CO 2 
Dinh dưỡng 
Thực tế người ta thường sd cách nào để tạo nhiều hoa cái? 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
2. Vai trò của ngoại cảnh: 
- Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO 2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ, nhiều rễ phụ (nhiều xitokinin) : cây tạo nhiều hoa cái. 
Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO 2 thấp, nhiều kali và nhiều lá, ít rễ (nhiều gibêrelin): cây tạo nhiều hoa đực 
- Chế độ dinh dưỡng thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối thúc đẩy cây ra hoa. 
Kết luận : Nhân tố môi trường  hoocmôn thực vật  bộ máy di truyền (ADN)  giới tính đực, cái. 
 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
2. Vai trò của ngoại cảnh: 
- Một số cây ra hoa phụ thuộc vào nhiệt độ thấp, chỉ ra hoa kết hạt vào mùa xuân sau khi đã trải qua mùa đông giá lạnh (gọi là xuân hóa). 
Ví dụ: mai, đào, bắp cải, lúa mì... 
Trong thực tế sản xuất người ta tạo điều kiện nào để cây ra hoa? 
Chọn điều kiện ngoại cảnh phù hợp. 
Trồng cây trong nhà kính 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
3. Hoomon ra hoa – Florigen: 
- Florigen có thành phần như thế nào ? 
 Thí nghiệm ghép cành chứng minh có florigen 
A. Cây ngày dài 
B. Cây ngày ngắn 
B 
A 
A 
B 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
3. Hoomon ra hoa – Florigen: 
- K/ n : Florigen là hoocmon kích thích ra hoa 
- Bản chất : gồm Giberelin (chất kích thích sinh trưởng đế hoa) và antezin (chất giả thiết kích thích ra mầm hoa). 
- Florigen được tạo ra ở lá di chuyển đến chồi kích thích ra hoa. 
 
II - NH ỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA 
3 - HOOCMÔN RA HOA ( FLORIGEN ): 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
3. Hoomon ra hoa – Florigen: 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
? Kể tên các loại hoa nở mùa hè? Những loại hoa nở mùa đông? 
Tại sao có những loại cây ra hoa kết quả vào các mùa khác nhau như vậy? 
4. Quang chu kì: 
cây ra hoa vào mùa đông cây ra hoa vào mùa hè 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
4. Quang chu kỳ: 
* Dựa vào quang chu kỳ chia 3 nhóm cây: 
Cây ngày ngắn 
Cây ngày dài 
Cây trung tính 
Là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây (sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày đêm). 
 Cây ngày ngắn 
Th­îc d­îc 
§Ëu t­¬ng 
Cµ phª 
MÝa 
Vừng 
Gai dầu 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
 Cây ngày dài 
Lóa m× 
Sen c¹n 
D©u t©y 
Thanh long 
Hành 
Cà rốt 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
Cµ chua 
 Cây trung tính 
H.d­¬ng 
Ng« 
Lạc 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
4. Quang chu kì: 
cây ngày ngắn cây ngày dài 
Cây ngày ngắn (đêm dài) 
Cây ngày dài (đêm ngắn) 
Cây trung tính 
Điều kiện chiếu sáng cây ra hoa 
Ví dụ 
Quan sát tranh +nghiên cứu SGK mục I.4 để hoàn thành phiếu học tập sau: 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 
Cây ngày ngắn 
Cây ngày dài 
Cây trung tính 
Điều kiện ánh sáng cây ra hoa 
Ít hơn 12 giờ (ra hoa mùa đông) 
lớn hơn 12 giờ (ra hoa mùa hè) 
ra hoa cả ngày ngắn và ngày dài ( ra hoa quanh năm) 
Ví dụ 
thược dược, đậu tương, vừng, mía, cà tím, cà phê... 
hành, cà rốt, rau diếp, củ cải đường, thanh long, dâu tây... 
cà chua, lạc, đậu, hướng dương, đồng tiền (điều kiện nhiệt độ >12 0 C. 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
4. Quang chu kỳ: 
* Dựa vào quang chu kỳ chia 3 nhóm cây: 
Cây ngày ngắn: 
Cây ngày dài: 
Cây trung tính: 
Là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây (sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày đêm). 
Phiếu học tập 
 
Ý nghĩa của quang chu kỳ? 
Bố trí cây trồng phù hợp 
Khảo sát giống nhập nội phù hợp địa phương 
Thực hiện quang gián đoạn  hạn chế ra hoa. (mía) 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
5. Phitocrom: 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
5. Phitocrom: là sắc tố enzim cảm nhận ánh sáng gồm 2 dạng P 660 (Pđ) và P 730 (đx). 
Pđ 
Pđx 
AS đỏ 
AS đỏ xa 
- P đỏ: kích thích ra hoa cây ngày dài và Pđỏ xa: kích thích ra hoa cây ngày ngắn. 
- Phitocrom có đặc tính kích thích, tổng hợp và vận động cảm ứng. 
 Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA 
 THỰC VẬT CÓ HOA 
 Dùng tia laze helium – nêon có độ dài bước sóng 630 nm sau vài giây sẽ chuyển hoá P660  P730 cho cây sử dụng  thúc đẩy cây ra hoa theo ý muốn. 
Ứng dụng: 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
II. ỨNG DỤNG: 
Dùng tia laze helium/ neon có bước sóng 632nm chỉ sau vài giây sẽ chuyển hóa P 660 thành P 330 cây sử dụng.(tạo QH nhân tạo) 
Phá bỏ hiệu ứng quang chu kỳ  cây ko ra hoa (mía, khoai tây). 
- Dinh dưỡng hợp lí (tỉ lệ C/N) cây ra hoa dễ dàng. 
- Lưu ý đến điều kiện ánh sáng và các điều kiện liên quan. 
- Dùng Gibêrelin tạo điều kiện cho sự ra hoa. 
Củng cố 
Dựa vào thuyết quang chu kì, giải thích: Tại sao người dân thường thắp đèn ban đêm ở các vườn thanh long vào mùa đông? 
Câu 5 SGK 
TRÒ CHƠI 
Hai bàn làm thành một nhóm. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng nhất sẽ thắng! 
Câu 1: Em hãy liệt kê tên các loài hoa thuộc cây ngày dài 
TRÒ CHƠI 
15 
Câu 2: Tên các loài hoa nở nhiều vào mùa xuân. 
TRÒ CHƠI 
15 
Quan s¸t c¸c h×nh vÏ ph©n tÝch vµ cho biÕt, t¸c ®éng cña florigen ? 
A 
B 
A 
B 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_38_bai_36_phat_trien_o_thuc_v.ppt
Bài giảng liên quan