Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 47: Ôn tập chương II, III và IV

So sánh cảm ứng ở động vật và thực vật?

Giống nhau: Khả năng tiếp nhận các kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng lại các kích thích đó.

Khác nhau:

Thực vật

Chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích .

Phản ứng trả lời dựa trên 2 cơ chế:

Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các TB bị kích thích và không bị k/thích tại 2 miền đối diện nhau.

Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các TB và mô chuyên hóa của các cơ quan.

Động vật

Ở động vật có tổ chức thần kinh, cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, HTK và bộ phận thực hiện phản ứng.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 47: Ôn tập chương II, III và IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tieát 47 
Oân taäp chöông II, III vaø IV 
I. CẢM ỨNG 
Thực vật 
Chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích . 
Phản ứng trả lời dựa trên 2 cơ chế: 
Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các TB bị kích thích và không bị k/thích tại 2 miền đối diện nhau. 
Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các TB và mô chuyên hóa của các cơ quan. 
Động vật 
Ở động vật có tổ chức thần kinh, cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, HTK và bộ phận thực hiện phản ứng. 
1. So sánh cảm ứng ở động vật và thực vật? 
Giống nhau: Khả năng tiếp nhận các kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng lại các kích thích đó. 
Khác nhau: 
2. Điền tên các giai đoạn của điện thế hoạt động và các ô hình chữ nhật trên sơ đồ dưới đây: 
3.Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được? 
Lo¹i tËp tÝnh 
Kh¸i niÖm 
C¬ së thÇn kinh 
TÝnh chÊt 
VÝ dô 
Đáp án phiếu học tập 
Lo¹i tËp tÝnh 
Kh¸i niÖm 
C¬ së thÇn kinh 
TÝnh chÊt 
VÝ dô 
TËp tÝnh bÈm sinh 
Lµ nh÷ng ho¹t ®éng bÈm sinh sinh ra ®· cã 
Ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn 
BÈm sinh di truyÒn, ®Æc trung cho loµi do gen quy ®Þnh 
NhÖn d¨ng t¬ 
TËp tÝnh häc ®­îc 
Lµ tËp tÝnh ®­îc h×nh thµnh trong qu¸ tr×nh sèng th«ng qua häc tËp vµ rót kinh nghiÖm 
Ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn 
Kh«ng bÒn v÷ng, dÔ thay ®æi 
Sù tù vÖ 
II. Sinh trưởng và phát triển 
1. Phân biệt sinh trưởng và phát triển? 
- Sinh tr­ëng lµ qu¸ tr×nh t¨ng kh«ng thuËn nghÞch kÝch th­íc c¬ thÓ do t¨ng sè l­îng vµ kÝch th­íc tÕ bµo. 
 +T¨ng chiÒu dµi 
 +T¨ng diÖn tÝch bÒ mÆt tiÕp xóc. 
 + T¨ng thÓ tÝch 
- Ph¸t triÓn lµ qu¸ tr×nh bao gåm sù sinh tr­ëng, ph©n ho¸ vµ ph¸t sinh h×nh th¸i 
II. Sinh trưởng và phát triển 
Giống nhau: đều gồm các giai đoạn phân bào, lớn lên của tế bào phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ thể và các cơ quan. 
Khác nhau: 
Ở thực vật: Quá trình sinh trưởng chỉ xảy ra ở mô phân sinh và xảy ra trong suốt cả cuộc đời. Qtrình phát triển cũng diễn ra gần như suốt cả cuộc đời ( ra hoa, hình thành quả) 
Ở động vật đẻ con, quá trình phân hóa, biệt hóa tế bào chủ yếu xảy ra ở giai đoạn trước khi sinh. Sau khi sinh chủ yếu là sinh trưởng. 
2 . Điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật và thực vật? 
II. Sinh trưởng và phát triển 
 kích thích:Auxin, giberelin, xitokini 
 thực vật 
 ức chế: Êtilen, axit abxixic . 
Hoocmon 
 động vật 
 Đvcó xương sống: ecđixơn, juvenin 
3 . Kể tên các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật và thực vật? 
Đv có xương sống: tiroxin, testosteron, ơstrogen, hoocmon sinh trưởng 
II. Sinh trưởng và phát triển 
Hoocmôn 
ứng dụng 
Auxin 
Thúc quả chín, tạo quả trái vụ 
Gibêrêlin 
Nuôi cấy mô và tế bào thực vật 
Xitôkinin 
Phá ngủ cho củ khoai tây 
Êtilen 
Kích thích cành giâm ra rễ 
Axit abxixic 
Đóng khí khổng 
4 . Hãy dùng mũi tên nối hoocmon với ứng dụng của nó? 
II. Sinh trưởng và phát triển 
C¸c kiÓu sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn 
VÝ dô 
đÆc ®iÓm 
+ Kh«ng qua biÕn th¸i 
- Ng­êi 
- Voi, KhØ... 
- Con non cã ®Æc ®iÓm, hnh th¸i, cÊu t¹o, sinh lÝ gÇn gièng con tr­ëng thµnh. 
- Con non PT dÇn lªn mµ kh«ng qua biÕn th¸i ®Ó trë thµnh con tr­ëng thµnh 
+ Qua biÕn th¸i hoµn toµn 
- B­ím 
- T»m, muæi. 
- Êu trïng (hoÆc s©u), cã hnh th¸i, cÊu t¹o, sinh lÝ kh¸c con tr­ëng thµnh. Qua nhiÒu lÇn lét x¸c vµ giai ®o¹n trung gian. Êu trïng biÕn ®æi thµnh con tr­ëng thµnh. 
+ Qua biÕn th¸i kh«ng hoµn toµn 
- Ch©u chÊu 
- T«m, ... 
- Êu trïng cã cã ®Æc ®iÓm, h×nh th¸i, cÊu t¹o, sinh lÝ gÇn gièng con tr­ëng thµnh. Qua nhiÒu lÇn lét x¸c, Êu trïng biÕn ®æi thµnh con tr­ëng thµnh. 
5 . Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn và không qua biến thái? 
III. Sinh sản 
Giống nhau : 
Tv và đv đều có sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. 
Sinh sản vô tính ở thực vật và động vật: Đều không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. Tạo ra cá thể mới bằng nguyên phân. 
Sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật: Đều hình thành giao tử đơn bội, có sự kết hợp giữa hai loại giao tử đơn bội, phát triển hợp tử bằng cách nguyên phân. 
Khác nhau: 
Sinh sản vô tính ở tv là sinh sản bằng bào tử,sinh sản sinh dưỡng; còn sinh sản vô tính ở động vật là phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh. 
Sinh sản hữu tính ở tv và đv khác nhau ở quá trình tạo giao tử, thụ tinh và phát triển của hợp tử. 
1 . Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh sản ở thực vật và động vật? 
III. Sinh sản 
ở thực vật, hoocmôn chủ yếu điều hòa sinh sản là florigen, phitôcrôm. 
ở động vật, các hoocmôn chủ yếu điều khiển quá trình sinh trứng là GnRH, LH, FSH, ơstrôgen và prôgestêron. Các hoocmôn chủ yếu điều khiển quá trình sinh tinh là GnRH, LH, FSH và testostêron. 
2. Kể tên các hoocmon điều hòa sinh sản ở động vật và thực vật? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_47_on_tap_chuong_ii_iii_va_iv.ppt
Bài giảng liên quan