Bài giảng Toán 7 - Tiết 25: Vị Trí Tương Đối Của Đường Thẳng Và Đường Tròn
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể
có nhiều hơn hai điểm chung
Nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung trở
lên thì đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng => Vô lí
Chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m lípđiÒn néi dung thÝch hîp vµo chç (...)1. Qua 3 ®iÓm kh«ng th¼ng hµng, ta vÏ ®îc .. ®êng trßn.2. Kh«ng cã ®êng trßn nµo ®i qua 3 ®iÓm....3. Trong mét ®êng trßn, ®êng kÝnh vu«ng gãc víi mét d©y thi mét vµ chØ mét th¼ng hµng®i qua trung ®iÓm cña d©y ÊyKIỂM TRA BÀI CŨTiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN ►Tiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung Nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng => Vô lí 1Tiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.Cho đường tròn (O, R). Đường thẳng a cắt (O) tại hai điểm A và B. Gọi OH là khoảng cách từ O đến a. So sánh OH và R ►Tiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.b/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau:►Tiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhaub/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Định lý: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.Tiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhaub/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau c/ Đường thẳng và đường tròn không giao nhau Tiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn Gọi d là khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng a ; OH=dĐường thẳng a và đường tròn cắt nhau d RTiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chungHệ thức giữa d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhaud = R01. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn 2d RBẢNG TÓM TẮTĐường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường tròn không giao nhauSè ®iÓm chungVÞ trÝ t¬ng ®èiHÖ thøc giữa d vµ RTiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.a/ Đường thẳng a có vị trí như thế nào so với (O)?Vì sao ? b/ Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và (O). Tính độ dài BCBài giải :a/ Đường thẳng a cắt (O) vì :d=3cmR=5cm=>d BC=2.4=8(cm)Tiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 33cm OaCBH5 cmBài 17 -Sgk/109RdVị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn5 cm3cm6 cmTiếp xúc nhau4 cm7 cmTiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Điền vào các chỗ trống trong bảng sau (R là bán kính đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng )Cắt nhau6 cmKhông giao nhauBài 19 /SGK ►HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ * Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn * Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn:* Chuẩn bị bài mới: “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn” * Làm bài tập 18; 20 SGK và 37; 38; 40 trang 133 SBT CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ Đà QUAN TÂM THEO DÕI
File đính kèm:
- soan bai vi tri.ppt
- danh sach nhom 2.doc