Chuyên đề Nâng cao tích hợp kiến thức Đoàn - Âm nhạc - Mĩ thuật Giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc, Mĩ thuật thcs

CHUYÊN ĐỀ: Nâng cao tích hợp kiến thức Đoàn - Âm nhạc - Mĩ thuật Giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc, Mĩ thuật thcs.

 Nhiệt liệt chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 26/3/1931- 26/3/2013.

Trường thcs Nguyễn Trường Tộ tổ chức chuyên đề. Lập thành tích chào mừng đại hội đại biểu toàn quốc. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ X (nhiệm kỳ 2012-2017) Đại hội với khẩu hiệu hành động “Tuổi trẻ Việt Nam xây hoài bão lớn, rèn đức, luyện tài, đoàn kết, sáng tạo, xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

 

ppt47 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao tích hợp kiến thức Đoàn - Âm nhạc - Mĩ thuật Giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc, Mĩ thuật thcs, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔPhòng GD - ĐT huyện ČưM’gar Trường THCS Nguyễn Trường Tộ. A. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 1.Hát song ca. Bài hát: Đảng cho ta một mùa xuân Nhạc và lời Phạm TuyênDo hai bạn:H’Gim và H’Khuyên, trình bày.A. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 1.Hát song ca. 4.Giới thiệu chuyên đề.2.Giới thiệu đại biểu. Về dự với chuyên đề hôm nay vinh dự có 1.Thầy:. 2.Cô:. Cùng với quý thầy cô giáo cụm thì đua số 3 củng về dự3.Giới thiệu ban giám khảo (Cố vấn) 1.Thầy: Bùi Văn Thịnh 2.Cô: Nguyễn Thị Thanh Bình (TPTĐ) 3.Thầy:Phan Tư Nghiệm (G/v Mĩ thuật) giám khảo 4.Cô: H’Qúy Kriêng (G/v Âm nhạc) giám khảoCHUYÊN ĐỀ: Nâng cao tích hợp kiến thức Đoàn - Âm nhạc - Mĩ thuật Giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc, Mĩ thuật thcs. Nhiệt liệt chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 26/3/1931- 26/3/2013. Trường thcs Nguyễn Trường Tộ tổ chức chuyên đề. Lập thành tích chào mừng đại hội đại biểu toàn quốc. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ X (nhiệm kỳ 2012-2017) Đại hội với khẩu hiệu hành động “Tuổi trẻ Việt Nam xây hoài bão lớn, rèn đức, luyện tài, đoàn kết, sáng tạo, xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” SƠ LƯỢC VỀ ÂM NHẠC – MĨ THUẬT I. GIỚI THIỆU ĐỘI CHƠI MANG TÊN ANH HÙNG II. PHẦN KHỞI ĐỘNG. III. PHẦN THƯỜNG THỨC IV. PHẦN THI TÀI NĂNG. V. PHẦN TRÒ CHƠI Ô CHỮ VI. PHẦN CHƠI KHÁN GIÃ B. GIỚI THIỆU PHẦN THISƠ LƯỢC VỀ ÂM NHẠC – MĨ THUẬT.MĨ THUẬT Trong lịch sử mĩ thuật ra đời từ rất sớm, trước khi có cả tiếng nói và chữ viết. Những hình ảnh trong các hang động (Đồng nội - Hoà bình).“Hình đá cuội hình mặt người (Na-ca, Thái nguyên) vv.. Những hình vẽ hết sức sống động chân thực, gần gũi. những tác phẩm lúc bấy giờ chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống, là trao đổi thông tin với nhau thay thế cho tiếng nói. Lúc bấy giờ con người chưa có quan điểm về bố cục, hình khối, màu sắc. Mà chỉ vận dụng nó làm công cụ ngôn ngữ tinh thần trong đời sống giao tiếp. Ngày nay mĩ thuật đã phát triển không ngừng. Học mĩ thuật giúp mọi người tự tạo ra cái đẹp theo ý mình, làm đẹp cho xã hội, tạo ra những công trình kiến trúc nghệ thuật vĩ đại .ÂM NHẠC Những bài hát ru khi con người chào đời, những bài hát đồng giao khi khôn lớn, những bài hát giao duyên, chiến đấu, những bài hát lao động và những bài hát tiển đưa khi từ giã cuộc sống. Mỗi dân tộc đều tồn tại nền văn hoá riêng, chính những bài ca điệu nhạc xứ sở ấy mà con người trong lúc gian truân đã tìm thấy niềm vui, niềm tự hào cho cuộc đấu tranh. Âm nhạc của loài người một chuỗi liên tục gắn kết với quá trình kế thừa, phát triển và đổi mới không ngừng. Từ đó âm nhạc ngày càng phong phú và trở thành môn nghệ thuật đặc sắc không thể thiếu với con người. Âm nhạc có từ bao giờ?... Điều đó có lẽ chúng ta đều biết những mầm mống đầu tiên của sự sáng tạo âm nhạc. Đã nảy sinh từ thời nguyên thuỷ trong quá trình lao động, trong đấu tranh với thiên nhiên, kẻ thù và cố kết cộng đồng. Đó là những âm thanh trầm bổng, khoan nhạt phát ra từ giọng người hoặc từ các công cụ, phương tiện phục vụ cho lao động chiến đấu, cho thông tin liên lạc cũng như các nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng và bộc lộ tâm tư tình cảm giữa các thành viên trong cộng đồng. Âm nhạc gắn liền với con người từ lúc chào đời cho đến khi từ giã cuộc sống. GIỚI THIỆU ĐỘI CHƠI MANG TÊN ANH HÙNG.I. Mỗi đội tự giới thiệu về đội chơi của mình. Giám khảo chấm thang điểm 20 	 ANH HÙNG LÝ TỰ TRỌNG1914-1931CĐ: 9A1CĐ: 9A2ANH HÙNGVÕ THỊ SÁU1935-1952 CĐ: 9A3ANH HÙNGLA VĂN CẦU. 1932 CĐ: 9A4ANH HÙNGNG. THỊ MINH KHAI1910 - 1941 CĐ: 9A5ANH HÙNGPHAN ĐÌNH GIÓT 1922-1954 PHẦN KHỞI ĐỘNG.II. ÂM NHẠC – MĨ THUẬT. Quan sát hình ảnh cho biết tên tác giả, tác phẩm ? Có 5 gói câu hỏi. Theo thứ tự mổi đội chọn gói câu hỏi ngẫu nhiên trả lời trong thời gian 15 giây. Trả lời đúng được 20 điểm (Tác giã 10 điểm, tác phẩm10 điểm) sai 0 điểm, đến lượt đội có số 2 thể hiện phần thi. 	Gói câu hỏi số 2Gói câu hỏi số 1Gói câu hỏi số 5Gói câu hỏi số 3Gói câu hỏi số 4 N.Sĩ: BÉT-TÔ-VEN.(1770-1827).Ông là nhạc sĩ thiên tài người Đức. Tác phẩm như: Bài ca hoà bình...l H.Sĩ: VAN- GỐC (1853-1890) Ông là người Hà LanTác phẩm: Hoa diêm vĩ, Cánh đồng ô-vơ, Hoa hướng dương, đôi dày củ, Cây đào ra hoa, Chân dung tự hoạ ...k N.Sĩ: SÔ – PANH.(1810-1849 Thủ đô Ba lan).Tác phẩm: Bản nhạc buồnh H.sĩ: NGUYỄN PHAN CHÁNH. (1892-1984).Tác phẩm: Chơi ô ăn quan, Bữa cơm mùa thắng lợil Hoạ sĩ: DIỆP MINH CHÂU.Tác phẩm:Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam Bắc, Hương sen,Võ Thị Sáug PHẦN THƯỜNG THỨCIII. Nghe nhạc đoán cho biết tên bài hát. Có 3 bản nhạc dành cho 5 đội chơi, khi nghe nhạc Dùng tính hiệu bấm chuông nhanh dành quyền trả lời, cho đến khi kết thúc bản nhạc. Trả lời đúng được 20 điểm được chơi tiếp. Trả lời sai hết quyền chơi ở phần thi này. ÂM NHẠCAi nhanh hơn! Hò ba lýu Lý kéo chàil Tuổi hồngh Xem tranh đoán tác phẩm, có 3 bức tranh dành cho 5 đội chơi.(Dùng tính hiệu bấm chuông nhanh dành quyền trả lời) Trong thời gian 15 giây trả lời đúng, được 20 điểm được chơi tiếp,Trả lời sai hết quyền chơi ở phần thi này. MĨ THUẬTAi nhanh hơn! Tranh: ”Tát nước đồng chiêm”.Của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn.pT. “Ấn tượng mặt trời mọc” Hoạ sĩ Mô -nê.k T: “Kết nạp Đảng ở điện biên phủ “ Của hs. Nguyễn Sáng. lPHẦN THI TÀI NĂNG.IV.Tập làm nghệ sĩ. ÂM NHẠC – MĨ THUẬT.Phần thi theo thứ tự. Mỗi đội cử một ca sĩ thể hiện bài hát về một con vật bất kì, hoạ sĩ vẽ con vật đó cho đến khi kết thúc bài hát.Giám khảo cố vấn âm nhạc, mĩ thuật cho điểm từ điểm 0 –> 20. PHẦN TRÒ CHƠI Ô CHỮ V. Tìm từ chìa khoá. Có 9 hàng ngang thứ tự từ 1-9. Lần lượt mỗi đội chọn câu hỏi số ngẫu nhiên. Trong vòng 15 giây trả lời đúng được 30 điểm sai 0 điểm, đội khác bấm chuông nhanh dành quyền trả lời 1 lần lấy điểm, nếu đúng được 30 điểm sai trừ 30 điểm.Ô chữ sẽ xuất hiện đáp án.Có một hàng dọc là từ chìa khoá. Lưu ý: Chỉ có thể Trả lời từ chìa khoá khi đã giải được 5 ô hàng ngang, đúng được số điểm còn lại (mỗi hàng ngang 10 điểm), sai loại khỏi phần chơi ô chữ ! Đến lượt chọn của đội chơi tiếp theo cho đến khi xuất hiện từ chìa khoá.TIẾNLÊNĐOÀNVIÊNEMTHUÝPHẠMTUYÊNTRẦNVĂNCẨNCONĐỌCBẦMNGHEBÙIXUÂNPHÁIKHÁTVỌNGMÙAXUÂNCâu số1: Có 15 chữ cái.Nghe nhạc cho biết tên bài hát..? Câu số 2: Có 6 chữ cái. Quan sát cho biết tên tranh.?BÀICAXÂYDỰNGNGUYỄNNGỌCTHIỆN124567893Câu số 4: Có 12 chữ cái, Đây là tên bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Vân.Câu số 3: có 13 chữ cái, Quan sát tranh cho biết tên nhạc sĩCâu số 5.Có 15 chữ cái: Nghe nhạc cho biết tên nhạc sĩCâu số 6: Có 10 chữ cái, Quan sát ảnh cho biết ông là aiCâu số 7. Có 13 chữ cái: Đây là tác phẩm gì?...Câu số 8. Có 11 chữ cái: Cho biết tên tác giảCâu số 9.Có 15 chữ cái: Nghe nhạc cho biết tên tác phẩmLÝTỰTRỌNGKthuyết, Lý Tự Trọng đã nhảy ra bắn chết Lơ Gơrang. Lý Tự Trọng bị địch bắt, bị tra tấn hết sức dã man. Anh bị thực dân Pháp kết án tử hình. Trước khi lên máy chém, mấy lần anh gọi tên: Tổ quốc Việt Nam thân yêu và hát vang bài Quốc tế ca: "Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian!". Lời hát ấy vang mãi nơi anh bị giam giữ. Người anh hùng trẻ tuổi Lý Tự Trọng đã ra đi khi mới bước sang tuổi 17, song lý tưởng của anh còn sống mãi trong câu nói nổi tiếng trước khi bị xử tử: "Con đường của thanh niên, chỉ có thể là con đường cách mạng". Anh hùng Lý Tự Trọng là con của một gia đình cách mạng quê ở xã Việt Xuyên huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Anh sinh ở Thái Lan; 9-10 tuổi anh được đưa sang Trung Quốc học. Năm 1928, anh gia nhập cơ quan của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên. Năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, với nhiệm vụ thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Sài Gòn Chợ Lớn. Anh làm liên lạc cho các đồng chí cộng sản ở nước ngoài qua các chuyến tàu đến cảng Sài Gòn. Ngày 09/02/1931, trong buổi kỷ niệm một năm cuộc bạo động Yên Bái, tên thanh tra mật thám Lơ Gơrăng. chực nhảy tới bắt người đang giương cờ và diễnTRÒ CHƠI KHÁN GIÃANH.NGUYỄN VĂN CHUNG THẦY. PHAN VĂN VƯƠNG.TÊN BÍ THƯĐOÀN TRƯỜNG NG.T TỘ ?12TÊN BÍ THƯ ĐOÀN XÃ ÊA H’ĐING ?TÌM HIỂU TÊN BÍ THƯ ĐOÀN CỤM TỪ HOẠT ĐỘNG GẮN VỚI ĐOÀN THANH NIÊN THANH NIÊN TÌNH NGUYỆN CỤM TỪ HOẠT ĐỘNG NÓI VỀ NGHĨA CỬ CAO ĐẸPHIẾN MÁU NHÂN ĐẠO.Trường: thcs Nguyễn Trường Tộ.CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃVỀ DỰ!

File đính kèm:

  • pptchuyen de mi thuat 9.ppt