Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 40, 41: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí) - Nguyễn Du

Đọc văn : ĐỌC TIỂU THANH KÍ

(Độc Tiểu Thanh kí)

 - Nguyễn Du -

A. Mục tiêu bài học :

 -Kiến thức:

- Tiếng khóc cho số phận người phụ nữ tài sắc bạc mệnh đồng thời là tiếng nói khao khát tri âm của nhà thơ.

- Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc.-

- Kĩ năng:Đọc - hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại.

-Thái độ: Hiểu sự đồng cảm của Nguyễn Du với số phận nàng Tiểu Thanh có tài năng văn chương mà bất hạnh.

B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

 2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

C. Hoạt động dạy học

 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi :Đọc thuộc bài thơ và cho biết quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ?

 

doc5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 40, 41: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí) - Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 14 	 	Soạn : 
Tiết 41 	Giảng : 
Đọc văn :	 ĐỌC TIỂU THANH KÍ
(Độc Tiểu Thanh kí) 
 - Nguyễn Du -
A. Mục tiêu bài học : 
 -Kiến thức: 
- TiÕng khãc cho sè phËn ng­êi phơ n÷ tµi s¾c b¹c mƯnh ®ång thêi lµ tiÕng nãi khao kh¸t tri ©m cđa nhµ th¬. 
- H×nh ¶nh th¬ mang ý nghÜa biĨu tr­ng s©u s¾c.-
- KÜ n¨ng:§äc - hiĨu th¬ §­êng luËt theo ®Ỉc tr­ng thĨ lo¹i.
-Thái độ: Hiểu sự đồng cảm của Nguyễn Du với số phận nàng Tiểu Thanh có tài năng văn chương mà bất hạnh.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
 2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi :Đọc thuộc bài thơ và cho biết quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ? 
3. Bài mới: Bên cạnh tuyệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du còn được nhắc đến nhiều ở mảng thơ chữ Hán ( 249 bài). Thơ chữ Hán của ông thường chất chứa nhiều tâm sự, những trăn trở về cuộc đời, về số phận con người. Trong đó, có niềm cảm thương da diết cho số phận của những người phụ nữ nhan sắc, tài hoa mà bạc mệnh ( những cô đào Long thành, La thành)
Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký nằm trong mạch đề tài, mạch cảm hứng chung ấy
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tác phẩm.
- Hãy giới thiệu vài nét về cuộc đời nàng Tiểu Thanh ?
- HS làm việc cá nhân, trả lời.
- GV chốt ý
- GV hướng dẫn HS cách đọc 3 bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ giọng trầm buồn, sâu lắng.
- GV gọi 2 HS đọc, nhận xét cách đọc. 
- Bài thơ được sáng tác theo thể loại gì ?
- Bố cục bài thơ theo kết cấu gồm mấy phần? Nội dung chính mỗi phần ?
- HS trao đổi, trả lời, bổ sung.
- GV chốt ý.
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản.
- Cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào ?
- Qua cảnh Tây Hồ tàn lụi trong hiện tại tác giả muốn thể hiện triết lí sâu xa về vấn đề gì ?
- HS trao đổi, trả lời, bổ sung.
- GV chốt ý.
- Cảm xúc của Nguyễn Du qua cụm từ "độc điếu"
- Hai câu đầu giới thiệu khái quát về vấn đề gì ?
- HS trao đổi, trình bày.
- GV chốt ý.
 GV gọi KH đọc 2 câu thực cả phần phiên âm, dịch thơ.
- Son phấn dùng để chỉ đối tượng nào ?
- Nhận xét về từ hận?
- HS trao đổi trả lời.
- GV chốt ý.
- Câu thơ thứ tư đề cập đến vấn đề gì ? 
- Ở câu 3 và 4 tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ?
- Từ số phận của Tiểu thanh tác giả còn nói đến những ai
 - HS trao đổi, trả lời.
- GV chốt ý.
- Ý nghãi của câu thơ thứ 5?
- Giải ngiã từ: “Ngã tự cư”, ?
- Qua đó cho thấy tấm lòng, tình cảm của ND giành cho những người tài mà bất hạnh như TT là gì ?
- Gọi HS đọc 2 câu thơ kết.
- Em hiểu thế nào về khoảng thời gian 300 năm ?
- ND xưng hô là Tố Như với mục đích gì ?Trong Thơ văn trung đại đã có ai xưng tên như vậy?(Hồ Xuân hương: "Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi.Này của Xuân Hương mới quệt rồi")
- Câu cuối thể hiện mong muốn của ND đối với hậu thế là gì ?
- Tâm trạng của tác giả ở hai câu kết ?
- HS trao đổi, trả lời.
- GV chốt ý.
- Kh¸I qu¸t l¹i nh÷ng biƯn ph¸p gnhƯ thuËt cđa bµi th¬?
- Hs ®äc ghi nhí sgk
- Khái quát nội dung tư tưởng, nghệ thuật của bài thơ ?
- HS khái quát, trả lời.
- GV chốt ý
 * HĐ 3 : Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV củng cố nội dung chính của bài học.
- GV hướng dẫn HS luyện tập ở nhà.
I. Tìm hiểu chung.
1. Cuộc đời nàng Tiểu Thanh.
(Sgk)
2. Tác phẩm :
- Thể loại : Thất ngôn bát cú Đường luật.
- Bố cục : 4 phần : đề, thực, luận, kết.
II. Đọc – Hiểu văn bản.
1. Hai câu đề :
Cảnh Tây Hồ : 
+vườn hoa xinh đẹp -> gò hoang lụi tàn, buồn vắng.
+ Sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại:
--> Quy luật biến đổi của cảnh vật theo dòng chảy của thời gian.
- Độc điếu : vừa đọc vừa khóc, đọc một mình mà thương xót cho số phận TT.
+“Độc” (một mình): Một mình Nguyễn Du viếng Tiểu Thanh qua một tập sách.
- Người chết cô đơn, người viếng cũng cô đơn.--> Nguyễn Du đã vượt qua thời gian và sinh tử để chia sẻ và tri âm với Tiểu Thanh.
- Dường như có một mối tương đồng tạo thành mối liên tài, liên tình, một mình khóc thương người qua bên song cửa dẫu chỉ còn trước mắt vài trang giấy mỏng.
è TiÕng thë dµi cđa t¸c gi¶ tr­íc lÏ "biÕn thiªn d©u bĨ" cđa cuéc ®êi vµ niỊm thỉn thøc cđa mét tÊm lßng nh©n ®¹o lín : v¹n vËt ®ỉi thay, TiĨu Thanh bÞ vïi lÊp trong quªn l·ng nh­ng nhµ th¬ ®· nhí vµ viÕng nµng qua tËp th¬ cßn sãt l¹i.
2. Hai câu thực :
- Son phấn :
+ ẩn dụ về sắc đẹp của phụ nữ
+ sắc đẹp của Tiểu Thanh nàng vẫn uất hận sau khi qua đời.
- Tài năng văn chương của TT : không có mệnh cũng bị đốt chỉ còn sót lại mảnh giấy tàn.
- Nghệ thuật đối : tài- sắc của TT.
èNçi xãt xa cho mét kiÕp tµi hoa b¹c mƯnh ; gỵi nhí l¹i cuéc ®êi, sè phËn bi th­¬ng cđa TiĨu Thanh : tµi hoa, nhan s¾c h¬n ng­êi nªn bÞ ®è kÞ, ph¶i lµm lÏ vµ bÞ ®µy ¶i ®Õn chÕt vÉn kh«ng ®­ỵc bu«ng tha. 
3. Hai câu luận :
- Niềm day dứt, nỗi đớn đau trước số phận bi kịch của những kiếp tài hoa.Đó chính là một nghịch lý đau đớn, là mối hận muôn đời cũng là sự bế tắc không lý giải nổi.
- Cùng mang nỗi oan phong vận nỗi đau đời chỉ có ở những tâm hồn nhạy cảm sâu sắc. Chữ “ngã” vừa là niềm đồng cảm của những người cùng hội, cùng thuyền, đồng thời khẳng định chính phẩm chất cao quý đó của ông.
èNiỊm c¶m th«ng ®èi víi nh÷ng kiÕp hång nhan, nh÷ng ng­êi tµi hoa b¹c mƯnh. Tõ sè phËn cđa TiĨu Thanh, NguyƠn Du kh¸i qu¸t vỊ quy luËt nghiƯt ng· "tµi mƯnh t­¬ng ®è", "hång nhan b¹c phËn" vµ tù nhËn thÊy m×nh cịng lµ kỴ cïng héi cïng thuyỊn víi TiĨu Thanh, lµ n¹n nh©n cđa nçi oan khiªn l¹ lïng, béc lé mèi ®ång c¶m s©u xa.
4. Hai câu kết :
- Dù có hiện tượng thất niêm nhưng dòng cảm xúc vẫn rất nhất quán.
- 300 năm con số nghệ thuật chỉ khoảng cách TT- ND; ND- hậu thế, khắc khoải môït sự kiếm tìm, một nỗi cô đơn
- Đồng thời chứa đựng cả niềm hi vọng vượt qua thời gian đằng đẵng, không gian vời vợi, băng qua cả cái chết để kiếm tìm dẫu chỉ là một tâm hồn đồng điệu.
- Niềm mong ước và hi vọng ấy đâu chỉ cho riêng mình Tố Như mà cho hậu thế và cho cuộc đời này không bao giờ hết những giọt lệ thương vay nồng ấm tình người
è TiÕng lßng khao kh¸t tri ©m. Khãc TiĨu Thanh, NguyƠn Du "tr«ng ng­êi l¹i nghÜ ®Õn ta" vµ h­íng vỊ hËu thÕ tá bµy nçi khao kh¸t tri ©m cđa mäi kiÕp ng­êi tµi hoa mµ ph¶i chÞu ®au khỉ trªn ®êi. 
5. NghƯ thuËt
- Sư dơng tµi t×nh phÐp ®èi vµ kh¶ n¨ng thèng nhÊt nh÷ng mỈt ®èi lËp trong h×nh ¶nh, ng«n tõ.
- Ng«n ng÷ tr÷ t×nh ®Ëm chÊt triÕt lÝ.
6. Ghi nhớ :
(SGK / 134).
III. Tổng hợp đánh giá ,khái quát
1. Nội dung:Bài thơ thể hiện niềm cảm thương của tác giả dành cho nàng Tiểu Thanh và tâm sự khao khát tri âm hướng về hậu thế và thấy được vẻ đẹp của chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du.
2. Nghệ thuật: Sử dụng tài tình phép đối ,ngơn ngữ trữ tình đậm chất triết lí.
IV.Luyện tập.
1. Kiểm tra,đánh giá
- Dựa vào nội dung bài thơ, lí giải tại sao Nguyễn Du lại cĩ sự đồng cảm tri ân sâu sắc với Tiểu Thanh?
+Viết về TT nhưng thực chất là cũng chính là viết về lòng mình. Hoàn cảnh khác nhau nhưng số phận của kẻ tài hoa trong XH cũ giống nhau.
+Tấm lòng đồng cảm với người phụ nữ có tài văn chương mà bất hạnh.Khát khao sự đồng cảm, tri ân của hậu thế.
2. Bài tập : (SGK/134)
4. Hướng dẫn HS tự học :
 a. Bài cũ :
- Häc thuéc lßng b¶n dÞch th¬.
- Dùa vµo néi dung bµi th¬, lÝ gi¶i t¹i sao NguyƠn Du l¹i cã sù ®ång c¶m, tri ©m s©u s¾c víi TiĨu Thanh ?
- Anh (chÞ) hiĨu g× vỊ t©m sù cđa NguyƠn Du ®­ỵc gưi g¾m trong bµi th¬ nµy ? 
 b. Bài mới : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt) :
 - Tìm hiểu các đặc trưng của phong cách ngôn gữ sinh hoạt.
 - Làm bài tập phần luyện tập (SGK/ 127).

File đính kèm:

  • doctiet 40,41.doc