Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Nguyễn Văn Dũng

Cho a,b Z, a ? b: a nhỏ hơn b ,kí hiệu là a < b (hay b lớn hơn a,kí hiệu b > a)

Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

Khái niệm: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.Kí hiệu là: | a| (đọc là “giá trị tuyệt đối của a”)

Nhận xét :

+Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.

+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.

+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương)

+Trong hai số nguyên âm ,số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.

+Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Nguyễn Văn Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiƯt liƯt chµo mõng 
 c¸c thÇy c« gi¸o 
 vỊ dù giê th¨m líp 
Gi¸o viªn thùc hiƯn :NguyƠn V¨n Dịng 
Kiểm tra bài cũ 
a) Tập hợp Z các số nguyên gồm những số nào ? 
b) Cho các số : -6 ; 4 ; +15 ; -9 ; 0 ; -12 ; 1,5 ; 
Điền vào chỗ () sau để được khẳng định đúng : 
+ Các số nguyên dương là : . 
+ Các số nguyên âm là : .. 
+ Số .. không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương . 
c) Tìm số đối của số 0 ; 11 ; -11 
4 ; +15 
-6 ; -9 ; -12 
0 
Số đối của số 0 là 0;của số 11 là -11; của số -11 là 11 
Tiết 42.Bài 3.Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
1.So sánh hai số nguyên 
Cho a,b Z, a ≠ b: a nhỏ hơn b , kí hiệu là a a) 
Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b 
 Bài tập 
Xem trục số nằm ngang.Điền các từ : bên phải , bên trái , lớn hơn , nhỏ hơn hoặc các dấu :’”” vào chỗ trống dưới đây cho đúng . 
a)Điểm -4 nằm  điểm -2 nên -4-2,và viết -4 -2. 
b) Điểm 2 nằm  điểm -3 nên 2-3,và viết 2 -3. 
c) Điểm -2 nằm  điểm 0 nên -20,và viết -2 0. 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
bên phải 
lớn hơn 
> 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
Tiết 42.Bài 3.Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
1.So sánh hai số nguyên 
Cho a,b Z, a ≠ b: a nhỏ hơn b , kí hiệu là a a 
* Chú ý : SGK 
Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 
Chú ý : 
Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b ( lớn hơn a và nhỏ hơn b).Khi đó , ta cũng nói a là số liền trước của b . 
Nhận xét : 
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. 
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. 
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào . 
Điền các dấu “ “ thích hợp vào ô trống : 
a)2 .7 b) -2..-7 c)-4 .. 2 
 d)-6 0 e)0 ..3 g)10..-10 
< 
> 
< 
< 
> 
< 
* Nhận xét : SGK 
Bài tập 
Tiết 42.Bài 3.Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
1.So sánh hai số nguyên 
 Cho a,b Z, a ≠ b: a nhỏ hơn b , kí hiệu là a a 
* Chú ý : SGK 
 Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 
* Nhận xét : SGK 
2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
 Khái niệm : Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.Kí hiệu là : | a| ( đọc là “ giá trị tuyệt đối của a”) 
+ Trên trục số , ta có điểm 3 cách điểm 0 một khoảng là 3 đơn vị.Ta nói giá trị tuyệt đối của số 3 là 3.Kí hiệu |3| = 3. 
+ Tương tự , điểm -3 cách điểm 0 một khoảng là 3 đơn vị .Ta nói giá trị tuyệt đối của số -3 là 3.Kí hiệu |-3| = 3. 
Bài tập 
 Tìm khoảng cách từ mỗi điểm : 1;-1 ; -4; 4; -3; 0 đến điểm 0 và tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số đó . 
Giải : 
|1| = 1 |-1| = 1 |-4| = 4 |4| = 4 |-3| = 3 |0| = 0 
Tiết 42.Bài 3.Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
1.So sánh hai số nguyên 
 Cho a,b Z, a ≠ b: a nhỏ hơn b , kí hiệu là a a 
* Chú ý : SGK 
 Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 
* Nhận xét : SGK 
2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
 Khái niệm : Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.Kí hiệu là : | a| ( đọc là “ giá trị tuyệt đối của a”) 
Nhận xét : 
+ Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. 
+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó . 
+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó ( và là một số nguyên dương ) 
+ Trong hai số nguyên âm , số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn . 
+ Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau 
* Nhận xét :SGK 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học thuộc các khái niệm , nhận xét đã học . 
Xem lại các bài tập đã làm trên lớp . 
Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 73 và các bài 19;21;23;24 SBT trang 57. 
Hướng dẫn bài 15: Trước hết cần tìm GTTĐ của hai số đó rồi mới so sánh . 
Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 3 tiết sau luyện tập . 
Bài tập khó : 
 Tìm số nguyên x, biết : |x+1| = 5,với x ≥ 0. 
Tiết học kết thúc . 
Chúc quý thầy cô và các em 
sức khỏe và hạnh phúc . 
Hẹn gặp lại 
1.So sánh hai số nguyên 
2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
Tiết 42.Bài 3.Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
+ Trên trục số , ta có điểm 3 cách điểm 0 một khoảng là 3 đơn vị.Ta nói giá trị tuyệt đối của số3 là 3.Kí hiệu |3| = 3. 
+ Tương tự , điểm -3 cách điểm 0 một khoảng là 3 đơn vị .Ta nói giá trị tuyệt đối của số -3 là 3.Kí hiệu |-3| = 3. 
Khái niệm:Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.Kí hiệu là | a| ( đọc là “ giá trị tuyệt đối của a”) 
?4.Tìm giá trị tuyệt đối của các số : 
1 ; -1 ; -5 ; 5 ; -3 ; 2. 
Nhận xét : 
+ Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. 
+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó . 
+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó ( và là một số nguyên dương ) 
+ Trong haio số nguyên âm , số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thgì lớn hơn . 
+ Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop_c.ppt
Bài giảng liên quan