Giáo án Sinh học 7 cả năm

 Tiết 1 : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ

I/ Mục đích yêu cầu :

Học xong bài này giúp HS có khả năng :

‐ Hiểu được TGĐV đa dạng và phong phú ( về loài, kích thước, về số lượng cá thể và về môi trường sống ).

‐ Xác định nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nên có một thế gới động vật đa dạng phong phú như thế nào .

‐ Kĩ năng nhận biết các động vật qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế.

II/ Đồ dùng dạy học :

‐ Tranh vẽ các loài ĐVKXS và tranh vẽ các loài ĐVCXS.

‐ Tiêu bản, mẫu vật, tranh ảnh, băng đĩa hình ( nếu có đầu máy )

 

doc139 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 7 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g vật hằng nhiệt.
- Thụ tinh trong.
- Thai phát triển trong tử cung.
- Có nhau thai, gọi là hiệ tượng thai sinh.
- Con non yếu được nuôi bằng sửa mẹ. 
Sự thích nghi và đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù(1ctn)
Bộ phận cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù
Bộ lông
Bộ lông mao dày xốp
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể
Chi ( có vuốt ) 
Chi trước ngăn, chi sau dài khỏe
Đào hang, bậc nhảy xa à chạy trốn nhanh
Giác quan
Mũi tinh, lông xúc giác, tai có vành lớn cử đông
Thăm dò thức ăn và môi trường, định hướng âm thanh phát hiện kẻ thù
Giải thích hiện tượng dựa vào hệ tiêu hóa của thỏ (1câu TL)
Bảng : Vị trí thành phần của các hệ cơ quan
Hệ cơ quan
Vị trí 
Các thành phần 
Tiêu hóa
Chủ yếu trong khoang bụng
Miệng à TQ à DD à R-Non (gan tụy) à R-Già 
Hô hấp
Trong khoang ngực
Khí quản, phế quản, 2 lá phổi
Tuần hòan
Tim trong khoang ngực ( giữa 2 lá phổi) các mạch máu phân bố khắp cơ thể.
Tim các mạch máu ( động mạch tỉnh mạch, mao mạch) 
Bài tiết
Trong khoang bụng, sát sống lưng 
2 quả thận ống dẫn nước tiểu, bóng đái , đường tiểu
Sinh sản
Trong khoang bụng, phía dưới
Con cái : 2 buồng trứng, ống dẫn trứng ; Con đực : Tinh hoàn, ống dẫn tinh , cơ quan giao phối 
Sự tiến hóa của động vật
Cây phát sinh động vật (1câu TL)
- Qua cây phát sinh thấy được mối quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau thậm chí còn thấy được nhóm nào có nhiều loài hơn nhóm nào có ít loài hơn nhóm khác.
Động vật và đời sống con người
Biện pháp đấu tranh sinh học thí dụ (1câu TL)
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật khác gây ra.
 Ví dụ : Mèo diệt chuột, chim sâu bắt sâu.
Ký duyệt:
Tuần 34
Tiết:68
Ngày soạn:21/4/2012
Ngày dạy:
	TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
 CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (tt)
I/ Mục đích yêu cầu :
Kiến thức : 
HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương.
Kĩ năng : 
Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp rèn thông tin theo chủ đề 
Thái độ : 
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn gắn với thực tế sản xuất.
II/ Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : 
Sưu tầm một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
Hướng dẫn viết báo cáo.
Học sinh :
Sưu tầm một số loài động vật có gía trị kinh tế ở địa phương.
Về nhà nghiên cứu trước thông tin SGK .
III/ Tiến hành bài dạy : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS cách thu thập thông tin (tt)
d. Giá trị kinh tế :
Gia đình : 
+ Thu thập thông tin từng loài.
+ Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
+ Đối với quốc gia.
GV chú ý : 
Đối vơi học sinh ở khu vực nông nghiệp hay làng nghề, học sinh phải trình bày chi tiết quy trình nuôi giá trị kinh tế cụ thể.
Đối với HS ở thành phố lớn không có giá trị tham quan cụ thể thì chủ yếu dựa vào thông tin trên sách báo và chương trình phổ biến kiến thức trên ti vi.
HS hoạt động theo nhóm.
Thảo luận theo nội dung yêu cầu của giáo viên.
Đại diện nhóm trình bày câu trả lời 
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS ghi chép thông tin
* Hoạt động 2 : Báo cáo của học sinh.
GV yêu cầu báo cáo kết quả của mình trước lớp.
Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.
GV hướng dẫn HS à và rút ra nhận xét.
Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp .
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS ghi chép nếu cần
* Hoạt động 3 : Củng cố 
Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm.
GV đánh giá kết quả của các nhóm .
- HS lắng nghe
- Ghi kết quả bổ sung.
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà .
Ôn toàn bộ chương trình sinh học 7.
Kẻ bảng 1.2 SGK trang 200,201 vào vở bài tập.
- HS ôn toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình sinh 7
- Yêu cầu HS về nhà nghiên cứu trước thông tin chính
-------------------------------
Ký duyệt:
Tiết 69: 
TUẦN:36
Tiết :69-70
Ngày soạn:19/5/2013
Ngày dạy:
 THAM QUAN THIÊN NHIÊN
I/ Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : 
Tạo cơ hội cho HS tham quan thiên nhiên và thế giới động vật.
HS sẽ nghiên cứu động vật sống trong thiên nhiên.
2. Kĩ năng : 
Rèn kĩ năng quan sát sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật.
Tập cánh nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên.
3. Thái độ : 
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật , đặc biệt là động vật có ích.
II/ Phương tiện dạy học :
1. Giáo viên : 
Vợt thủy sinh , chổi lông, kim nhọn, khây đựng mẫu.
Chọn địa điểm gần trường.
2. Học sinh : 
Nghiên cứu trước thông tin SGK .
III/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan
GV giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan.
+ Địa điểm có những môi trường nào ? 
+ Độ sâu của môi trường nước .
+ Một số loài thực vật và động vật có thể gặp.
- HS lắng nghe.
- HS tự ghi chép.
* Hoạt động 2 : Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm
Trang bị trên người : mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng.
Dụng cụ cần thiết : 1 túi có dây đeo chứa : 
+ Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay.
+ Bút, sổ ghi chép, áo mưa.
Dụng cụ chung cả nhóm :
+ Vợt bướm, vợt thủy tinh .
+ Kim nhọn, khây đựng mẫu.
+ Lọ bắt thủy tức, hộp chứa mẫu sống.
- HS trang bị trang phục đầy đủ theo yêu cầu.
- HS ghi chép.
* Hoạt động 3 : GV giới thiệu cách sử dụng dụng cụ
Với động vật dưới nước dùng vợt thủy sinh à cho vào lọ.
Với động vật trên cạn dùng vợt bướm, hoặc rung cành à cho vào túi ni lông.
Với động vật ở đất ( sâu, bo) dùng kẹp mềm gắp cho vào túi nilông.
Với động vật lớn như cá dùng vợt bướm để bắt.
HS lắng nghe để sử dụng đồ dụng dạy học cho thích hợp.
- HS lắng nghe.
HS ghi chép.
- HS ghi chép
* Hoạt động 4 : Củng cố
- GV gọi 1 vài HS nhắc lại cách sử dụng các đồ dùng dạy học.
- HS trả lời 
GV hướng dẫn thêm nếu cần.
* Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Yêu cầu HS về nhà nghiên cứu thông tin trong SGK .
Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để tiết tới quan sát.
- HS chuẩn bị đầy đủ mẫu vật.
Tiết 70 : 	THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tt)
I/ Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : 
Tạo cơ hội cho HS tham quan thiên nhiên và thế giới động vật.
HS sẽ nghiên cứu động vật sống trong thiên nhiên.
2. Kĩ năng : 
Rèn kĩ năng quan sát sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật.
Tập cánh nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên.
3. Thái độ : 
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật , đặc biệt là động vật có ích.
II/ Phương tiện dạy học :
1. Giáo viên : 
Vợt thủy sinh , chổi lông, kim nhọn, khây đựng mẫu.
Chọn địa điểm gần trường.
2. Học sinh : 
Nghiên cứu trước thông tin SGK .
III/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : GV thông báo nội dung cần quan sát 
1/ Quan sát động vật phân bố theo môi trường : 
Trong từng môi trường có những động vật nào ?
Số lượng cá thể nhiều hay ít ? 
Ví dụ : cành cây có nhiều sâu bướm.
2/ Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật của các môi trường.
Động vật có cách di chuyển bằng bộ phận nào ? 
Ví dụ : bướm bay bằng cánh.
Chấu chấu nhảy bằng chân. Cá bơi bằng vây.
3/ Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vât.
Quan sát các loại động vật có hình thức dinh dưỡng như thế nào ? 
Ví dụ : ăn lá ăn động vật nhỏ, ăn hạt, hút mật.
4/ Quan sát mối quan hệ động vật và thực vật.
Tìm xem động vật nào có ích hoặc gây hại cho thực vật.
Ví dụ : 
Ong hút mật à thụ phấn hoa.
Sâu ăn láà ăn lá non à cây chết.
Sâu ăn quả à đục quả à thối quả.
5/ Quan sát hiện tượng ngụy trang của động vật.
- Có những hiện tượng sau : 
Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất. 
Duỗi cơ thể giống cành cây hay một chiếc lá.
Cuộn tròn giống hoàn đá.
6/ Quan sát thành phần số lượng động vật trong tự nhiên.
Từng môi trường có thành phần loài như thế nào ? 
Trong môi trường số lượng cá thể như thế nào ? Loài động vật nào không có trong môi trường đó? 
HS nghe hướng dẫn của GV .
Tiến hành quan sát theo nhóm.
HS quan sát 
HS quan sát 
Ghi chép
- HS ghi chép thông tin cần.
* Hoạt động 2 : Học sinh tiến hành quan sát
* Đối với HS : 
Trong nhom phân công tất cả phải được quan sát .
+ Người ghi chép.
+ Người giữ mẫu.
Thay phiên nhau lấy mẫu quan sát .
* Đối với GV : 
Bao quát toàn lớp, giúp đỡ các nhóm HS yếu.
Nhắc nhở HS lấy đủ mẫu ở nơi quan sát.
HS tiến hành quan sát , cử thư kí ghi chép các thông tin quan sát được.
- HS có thể hỏi GV những gì chưa biết rõ.
- HS ghi chép thông tin quan sát được.
* Hoạt động 3 : Củng cố
GV nhận xét tinh thần, thái độ quan sát của học sinh.
GV theo dõi các nhóm có thể đưa ra một số câu hỏi cho các nhóm trình bày.
HS lắng nghe và trả lời 
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Về nhà hoàn thành bảng SGK .
- Về nhà hoàn thành bảng SGK .
------------------------------------------
	Tiết 70 : 	THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tt)
I/ Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : 
Tạo cơ hội cho HS tham quan thiên nhiên và thế giới động vật.
HS sẽ nghiên cứu động vật sống trong thiên nhiên.
2. Kĩ năng : 
Rèn kĩ năng quan sát sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật.
Tập cánh nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên.
3. Thái độ : 
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật , đặc biệt là động vật có ích.
II/ Phương tiện dạy học :
1. Giáo viên : 
Vợt thủy sinh , chổi lông, kim nhọn, khây đựng mẫu.
Chọn địa điểm gần trường.
2. Học sinh : 
- Nghiên cứu trước thông tin SGK .
III/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả của các nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả : 
Yêu cầu gồm : 
+ Bảng tên các động vật và môi trường sống.
+ Mẫu thu thập được 
+ Đánh giá về thành phần số lượng động vật trong tự nhiên.
- HS đại diện các nhóm lên báo có kết quả.
- Cá nhân ghi chép.
* Hoạt động 2 : Nhận xét – đánh giá
GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS . 
Căn cứ vào báo cáo của các nhóm đánh giá kết quả học tập.
- HS lắng nghe 
------------------------------------------
KÝ DUYỆT:

File đính kèm:

  • docSinh hoc 7.doc